Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2017 lúc 15:51

a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm

- Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch

- Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận

→ Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.

- Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói

- Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn

Ví dụ:

    + Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác

    + Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy

→ Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm

Bình luận (0)
nguyen minh hieu
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 10 2021 lúc 9:32

Dây cà ra dây muống: PC quan hệ

nói nước đôi: PC cách thức

nói có ngọn có ngành: PC về chất

lắm mồm lắm miệng: PC về lượng

Bình luận (0)
Vương Cấp
29 tháng 10 2021 lúc 9:34

thành ngữ 1: phương châm cách thức
thành ngữ 2 : phương châm cách thức
thành ngữ 3 : phương châm về lượng
thành ngữ 4 : phương châm về lượng

Bình luận (0)
Tên Họ
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 10 2017 lúc 3:37

Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp

- Để tránh tình trạng, khi hội thoại phải nói đúng đề tài giao tiếp, nói đúng vấn đề quan tâm

- Đó chính là phương châm quan hệ trong hội thoại

Bình luận (0)
HâNYuKi
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
12 tháng 9 2016 lúc 19:59

- " Ông nói gà, bà nói vịt" câu thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại không thống nhất, mỗi người nói một vấn đề khác nhau dẫn đến tình trạng lệch lạc khi giao tiếp.

- Qua đó có thể rút ra bài học: Khi giao tiếp cần nói đúng vào chủ đề giao tiếp, tránh nói lạc đề.

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
12 tháng 9 2016 lúc 19:36

Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau.

- Qua đó, khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

 

Bình luận (0)
Lê Sỹ Thanh Trung
13 tháng 9 2016 lúc 5:10

- Hai người nói ko cùng 1 vấn đề với nhau

- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giap tiếp, tránh nói lạc đề

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 7 2019 lúc 3:17

- Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng trong nhà để đảm bảo tính an toàn. Sau một thời gian dài sử dụng dây dẫn điện có thể gặp một số hỏng hóc như bị chuột cắn, nứt, gãy dây sẽ để hở phần lõi điện sẽ có khả năng gây nguy hiểm cao.

- Đối với những dây dẫn đã cũ thì cách tốt nhất là thay toàn bộ nhưng sẽ tốn kém và phức tạp. Do đó ta có thể tìm những đoạn dây bị hỏng và dùng băng dính cách điện để dán lại các chỗ đã bị nứt.

Bình luận (0)
Doremon
Xem chi tiết
Tú Cookie
Xem chi tiết